chat box

Các bệnh truyền nhiễm qua đường quan hệ bằng miệng

Nhiều người lo ngại: Làm tình bằng miệng hay quan hệ bằng miệng có nguy cơ lây bệnh gì? Quan hệ bằng miệng (Oral sex) sẽ mang lại nhiều cảm xúc tình dục mới lạ cho cả hai. Tuy nhiên, cũng tiềm ẩn nhiều nguy hại tới sức khỏe. Chính vì vậy, các cặp đôi nên tìm hiểu và thực hiện an toàn.

Thực hiện quan hệ bằng miệng có nguy cơ lây bệnh gì?

Làm tình bằng miệng (Oral sex) là một cách trải nghiệm tình dục tạo nhiều khoái cảm cho cả hai. Bằng tác động của miệng, lưỡi để kích thích vào những điểm nhạy cảm ở âm đạo nhũ hoa, dương vật hay hậu môn làm đối phương hưng phấn hơn.

Vậy, quan hệ bằng miệng có nguy cơ lây bệnh gì? Nếu quan hệ tình dục bằng miệng không bảo vệ, cả hai sẽ dễ bị lây nhiễm nhiều bệnh lý nghiêm trọng. Cụ thể:

  1. Nhiễm bệnh HIV

Được biết, HIV là căn bệnh thế kỷ, rất nguy hiểm và lây truyền chính qua đường tình dục. Việc mút, liếm âm đạo hoặc dương vật của bạn tình có thể làm lây truyền HIV.

Tuy nhiên, tỉ lệ lây truyền HIV khi quan hệ tình dục đường miệng là thấp hơn so với quan hệ tình dục âm đạo hoặc hậu môn.

Nguy cơ nhiễm HIV khi làm tình bằng miệng tăng cao khi: Đối tượng có tổn thương, viêm loét ở miệng. Với nữ giới, HIV có khả năng lây truyền mạnh khi đang hành kinh.

Mặc dù bao cao su hoặc màng chắn miệng có thể làm giảm nguy cơ nhiễm trùng. Nhưng vẫn không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro nếu bạn tình mắc bệnh.

  2. Nhiễm bệnh Lậu

Một trong những căn bệnh xã hội khá phổ biến hiện nay là bệnh lậu. Song cầu lậu có thể lây truyền sang cổ họng đối tượng khi quan hệ tình dục bằng miệng với người bệnh.

Trong hầu họng, song cầu lậu gây nhiễm trùng, viêm sưng, đau rát và tạo mủ. Bên cạnh đó, bệnh cũng rất khó phát hiện vì thời gian ủ bệnh khó xác định và các triệu chứng lâm sàng thường mờ nhạt.

  3. Nhiễm bệnh Giang mai

Các triệu chứng ban đầu của giang mai thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục hoặc hậu môn. Có thể phát sinh ở nhũ hoa nhưng rất hiếm gặp.

Đôi khi, bệnh cũng khởi phát ở vùng môi, miệng và lưỡi nếu đối tượng thực hiện quan hệ tình dục bằng miệng với người bệnh.

Bên cạnh đó, xoắn khuẩn giang mai cũng có thể lây truyền từ miệng người bệnh quan tiếp xúc thân mật, như: Hôn, liếm, cắn…

Hình ảnh chân thực, cân nhắc trước khi xem!

  4. Nhiễm bệnh Chlamydia

Các hình thức quan hệ tình dục không bảo vệ qua đường âm đạo, hậu môn hay đường miệng để có nguy cơ lây nhiễm bệnh Chlamydia.

Khi nhiễm bệnh, vi khuẩn Chlamydia sẽ phát triển mạnh mẽ trong cổ họng, khoang miệng hoặc mũi.

Với các triệu chứng điển hình: Viêm sưng, đau rát… phần lớn người bệnh thường khó nhận biết. Do đó, mầm bệnh dễ lây sang vợ/chồng khi quan hệ tình dục.

  5. Nhiễm bệnh Herpes (HSV)

Herpes sinh dục do Herpes Simplex Virus (HSV) gây ra, gồm có HSV 1 và HSV 2.

Trong đó, HSV 1 gây bệnh ở niêm mạc da, vùng mắt, mũi và miệng. Còn HSV 2 gây ra mụn rộp ở bộ phận sinh dục, hậu môn.

Dấu hiệu đặc trưng của Herpes là tại âm đạo hoặc dương vật xuất hiện các đám mụn nước nhỏ. Sau một vài ngày, chúng vỡ ra hình thành nhiều ổ viêm loét, tiết dịch và gây đau rát.

Việc làm tình bằng miệng khi bộ phận sinh dục bị lở loét sẽ làm tăng nguy cơ bị lây nhiễm Herpes.

  6. Nhiễm bệnh Sùi mào gà (HPV)

Thống kê cho thấy, có trên 170 chủng HPV khác nhau. Trong đó, khoảng 40 chủng HPV liên quan đến u nhú, mụn cóc ở tay, chân và vùng kín.

Trên thực tế, một số trường hợp, HPV sẽ gây ra sùi mào ác tính, biến chứng sang ung thư cổ tử cung, âm đạo, dương vật, hậu môn hoặc hầu họng.

Vì vậy, khám sức khỏe định kỳ hoặc khi có dấu hiệu bất thường là việc làm được các chuyên gia y tế khuyến cáo thực hiện.

  7. Nhiễm bệnh Phụ khoa, Nam khoa

Ngoài những bệnh lý nêu trên, việc quan hệ tình dục đường miệng không bảo vệ cũng dễ dẫn đến các viêm nhiễm phụ khoa, nam khoa khác.

Phòng tránh các bệnh truyền nhiễm khi quan hệ bằng miệng

Nếu nhận thấy bạn tính có dấu hiệu viêm nhiễm, vùng kín nổi mụn hay viêm loét…Hãy từ chối quan hệ tình dục. Sử dụng màng chắn miệng hoặc bao cao su để hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Thực hiện tiêm chủng vắc – xin HPV. Nếu nghi ngại về bệnh tình dục ở bản thân cần đi khám sớm. Các bác sĩ sẽ kiểm tra và có chẩn đoán chính xác.

Đa khoa Hà Đô, địa chỉ khám chữa bệnh xã hội uy tín TPHCM

Đa khoa Hà Đô chuyên khám chữa nam khoa, phụ khoa và bệnh xã hội. Các Bác sĩ Bệnh xã hội tại phòng khám là những người giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm. Họ là người trực tiếp tư vấn sức khỏe, thăm khám, chẩn đoán và điều trị bệnh. Giúp phát hiện sớm về bệnh. Từ đó, có hướng chữa trị hiệu quả. Phòng tránh xảy ra biến chứng.

Gói khám – Sàng lọc bệnh xã hội tại Phòng khám Hà Đô

Gói khám, xét nghiệm bệnh xã hội tại Đa khoa Hà Đô dành cho nhiều lứa tuổi, cả nam và nữ. Khi Quý khách đăng ký khám bệnh xã hội, các chuyên gia đầu ngành của Hà Đô sẽ thực hiện:

Thăm khám: Chuyên khoa về Da liễu;

Làm xét nghiệm: Xét nghiệm HIV, xét nghiệm HPV, xét nghiệm HSV, xét nghiệm Chlamydia, xét nghiệm nhuộm soi…

Hỗ trợ điều trị bệnh: Chlamydia bằng kháng sinh đặc hiệu. Bệnh lậu bằng liệu pháp DHA. Sùi mào gà bằng công nghệ ZAWAR và ALA – PDT. Mụn rộp sinh dục bằng kỹ thuật cân bằng gene INT, …

Đa khoa Hà Đô ứng dụng nhiều công nghệ Y học mới. Hệ thống máy móc, thiết bị Y khoa chuyên dụng được đầu tư hiện đại. Nhập khẩu 100% từ các nước có nền Y học phát triển.

Đơn giá dịch vụ Y tế, chi phí khám chữa, xét nghiệm bệnh xã hội được niêm yết rõ ràng đúng quy định. Hồ sơ bệnh án Quý khách được lưu trữ và bảo mật tuyệt đối.

Mong rằng, qua bài viết: Các bệnh truyền nhiễm qua đường quan hệ bằng miệng. Quý bạn đọc đã có thêm nhiều kiến thức hữu ích. Từ đó, chủ động và thực hiện việc làm tình bằng miệng an toàn hơn. Mang lại những cảm xúc mới lạ và trọn vẹn trong đời sống lứa đôi.

Để nhận Tư vấn/Đặt Hẹn Online, Quý khách vui lòng liên hệ với Đa Khoa Hà Đô theo 03 cách sau:

Gọi số Hotline: 028 3832 9966 – 076 301 3666.

Đến ngay địa chỉ: Số.35B&C, Đ.3/2, P.11, Q.10, TP.HCM.

CLICK vào LIVE CHAT bên dưới và để lại thông tin, bác sĩ sẽ Tư vấn Miễn Phí.

tư vấn

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.